Bệnh viêm loét dạ dày có nguy hiểm không?

Nhiên cứu và điều tra đã chỉ ra, có khoảng 45% người ở độ tuổi 18 – 55 bị viêm loét dạ dày, trong đó có tới 50% bệnh nhân bị viêm loét dạ dày cấp tính.Chính vì vậy, bệnh tưởng đơn giản những khiến cho rất nhiều người lo lắng. Vậy bệnh viêm loét dạ dày có nguy nghiểm không? Và bệnh có biến chứng gì không? Các bạn có thể tìm hiểu trong thông tin tin cậy dưới đây nhé.

Bệnh viêm loét dạ dày có nguy hiểm không? 1

Thông tin nhanh về bệnh viêm loét dạ dày

Viêm loét dạ dày là những tổn thương dẫn đến tình trạng loét trên niêm mạc dạ dày hoặc tá tràng (phần đầu của ruột non). Những vết loét này xảy ra khi lớp niêm mạc bảo vệ cuối cùng của dạ dày bị bào mòn làm cho lớp mô bên dưới bị lộ ra. Những vết loét ở dày dày dễ xảy ra gấp 4 lần ở tá tràng. Trường hợp bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng nếu không được phát hiện sớm và có phương pháp điều trị kịp thời thì bệnh có thể gây ra những biến chứng nặng nề, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng người bệnh.

Bệnh viêm loét dạ dày có nguy hiểm không?

Bệnh viêm loét dạ dày bình thường sẽ không gây nguy hiểm tới sức khỏe người bệnh nếu người bệnh nhận thức được nguy cơ, biến chứng của bệnh nếu không được điều trị kịp thời. Khi bệnh nhân phát hiện ra bệnh viêm loét dạ dày ở giai đoạn khởi phát, ở mức độ nhẹ và nhanh chóng đi khám lâm sàng để được chữa dứt điểm và có biện pháp hỗ trợ điều trị bệnh, phòng ngừa bệnh như: Căn chỉnh chế độ sinh hoạt, chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học.

Một số nguyên nhân khiến kích thích dạ dày tăng axit, dẫn tới hiện tượng dịch vị dư thừa xâm lấn và ăn mòn niêm mạc như: Ăn uống không điều độ, lạm dụng thuốc chống viêm, giảm đau, nhiễm vi khuẩn Hp, nghiện rượu bia,…Bệnh ở giai đoạn mới phát, các vết viêm loét dạ dày thường chỉ gây đau thượng vị, đày bụng, khó tiêu, buồn nôn…Không ảnh hưởng nhiều quá tới sức khỏe, người bệnh vẫn có thể sinh hoạt và làm việc bình thường. Tuy nhiên khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn loét sâu thì tần suất triệu chứng có xu hướng tăng lên đáng kể.

Bệnh viêm loét dạ dày sẽ không gây nguy hiểm tới tính mạng người bệnh khi người bệnh phát hiện bệnh sớm và có phương pháp điều trị và phòng ngừa bệnh từ sớm. Khi bệnh phát hiện ở giai đoạn muộn, bệnh viêm loét có thể xảy ra những biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe và tính mạng người bệnh.

Biến chứng của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

Bệnh viêm loét dạ dày là bệnh lý phổ biến và có thể điều trị khỏi hoàn toàn. Tuy vậy với những trường hợp chủ quan, không điều trị bệnh từ sớm, bệnh viêm loét dạ dày không chỉ ảnh hượng tới chất lượng cuộc sống và có thể tiến triển và dẫn đến các biến chứng nặng nề như:

Hẹp môn vị

Tình trạng viêm loét dạ dày tá tràng diễn ra trong thời gian dài sẽ dẫn tới hiện tượng phù nề niêm mạc, gây hẹp tá tràng. Khi đó người bệnh sẽ có những triệu chứng như: Đau bụng dữ dội, nôn ra có mùi hôi thối. Tình trạng này khiến cho người bệnh bị mất nước và mất cân bằng điện giải dẫn tới biểu hiện mệt mỏi, khó chịu, người gầy gò, xanh xao.

Xuất huyết tiêu hóa

Các vết viêm loét dài ngày không được điều trị khiến tình trạng loét càng sâu hơn, nặng hơn làm tổn thương các tế bào. Các mạch máu bị vỡ, máu sẽ thoát khỏi lòng mạch và chảy vào ông tiêu hóa dẫn tới tình trạng nôn ra máu. Tình trạng này khiến cho người bệnh bị mất máu và có thẩy gây tử vong bất cứ lúc nào.

Xuất huyết tiêu hóa 1

Xuất huyết dạ dày

Thủng dạ dày

Biến chứng thủng dạ dày không còn hiếm gặp nếu như bệnh viêm loét dạ dày tá tràng diễn ra thời gian dài mà không được điều trị kịp thời. Đây là biến chứng cực kì nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng người bệnh. Khi bị thủng dạ dày người bệnh sẽ trải qua cơn đau dữ dội, bụng gồng cứng. Tình trạng thủng dạ dày không được phát hiện và cấp cứu kịp thời có thể dẫn tới viêm phúc mạc và gây tử vong cho người bệnh.

Biến chứng thủng dạ dày có thể gây tử vong nếu không được kiểm soát kịp thời. Theo thống kê biến chứng thủng dạ dày nếu không được xử lý trong 12 giờ đầu tiên thì có tỷ lệ tử vong lên đến 15%.

Ung thư dạ dày

Biến chứng ung thư dạ dày thường diễn ra âm thầm, không có biểu hiện gì rõ nét, điển hình như đau bụng, chướng bụng đầy hơi, buồn nôn, chán ăn, phân có màu đen… Những biểu hiện này rấ dễ nhầm lẫn với bệnh Polyp dạ dày nên người bệnh thường chủ quan. Chính vì vậy khi phát hiện ra mắc ung thư dạ dày, bệnh nhân thường đã đến giai đoạn cuối của ung thư, và đây cũng chính là biến chứng cực kì nguy hiểm của bệnh viêm loét dạ dày, nó cũng có tỉ lệ tử vong cao nhất.

Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống

Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng thường khởi phát khi người bệnh bụng quá đói hoặc ăn quá no. Nếu tình trạng diễn ra thường xuyên, các triệu chứng có thể khởi phát bất cứ thời điểm nào trong ngày kể cả khi người bệnh đang ngủ, gây ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ, khiến bệnh nhân mệt mỏi và khó tập trung

Tình trạng bệnh để lâu, kéo dài có thể khiến người bệnh suy nhược cơ thể, sụt cân, người xanh xao, thiếu sức sống bởi vết loét dạ dày ảnh hưởng đến chức năng tiêu hóa và giảm khả năng hấp thu dinh dưỡng của ruột non.

Các phương pháp điều trị viêm loét dạ dày

Có nhiều phương pháp được sử dụng để hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh viêm loét dạ dày quay trở lại. Tùy tình trạng bệnh mà có những phương pháp điều trị phù hợp khác nhau, một số phương pháp thường được sử dụng như: Thuốc Tây, Thuốc Nam, Đông Y….

Sử dụng thuốc tây y điều trị

Thông thường, trước khi bác sĩ kê đơn sử dụng thuốc Tây, bệnh nhân sẽ được khám và làm một số xét nghiệm tùy theo triệu chứng của bệnh, một số loại thuốc Tây được bác sĩ kê đơn giúp kiểm soát bệnh và làm giảm triệu chứng như:

  • Thuốc trung hòa axit dạ dày: Những loại thuốc này thường chứa các chất magie hydroxit, calci…
  • Thuốc kháng sinh có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn HP, bảo vệ niêm mạc dạ dày: Thuốc bismuth…
  • Loại thuốc có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày, tăng bài tiết dịch nhầy: Thuốc misoprostol…
  • Thuốc có tác dụng ức chế bài tiết axit, phục hồi sự viêm loét, hạn chế được tối đa nhất sự khuếch tán ngược của những ion H+: Thuốc sucralfat…

Khi sử dụng những loại thuốc này, bệnh nhân tuyệt đối tuân thủ theo đơn của bác sĩ, không nên tự ý mua thuốc về điều trị bởi thuốc Tây thường gây tác dụng phụ. Ngoài ra Khi sử dụng phương pháp điều trị bằng thuốc Tây, bệnh nhân nên kết hợp cùng chế độ ăn uống, sinh hoạt phù hợp mới đạt được hiệu quả trị bệnh tốt nhất.

Điều trị bằng thuốc nam

Điều trị bằng thuốc nam 1

Thuốc Tây điều trị viêm loét dạ dày thương mang lại tác dụng nhanh nhưng cũng thường gây tác dụng  nếu sử dụng trong thời gian dài. Việc lựa chọn thuốc nam điều trị từ lâu đã được rất nhiều người lựa chọn vì lành tính và từ những nguyên liệu dễ kiếm: Mật ong, nghệ, và một số cây thuốc thảo dược đã được nghiên cứu: Dạ cẩm, khôi tía…

Dạ cẩm và khôi tía đã được nghiên cứu và cho ra kết quả có tác dụng chống viêm tốt, làm se lành các vết thương. Theo kết quả nghiên cứu đã chỉ ra: Dạ cẩm làm giảm 32,35% tình trạng viêm dạ dày cấp tính và giảm 27,57% tình trạng viêm dạ dày mãn tính, giảm tình trạng đau tới 56,9%. Ngoài ra lá khôi tía có tác dụng làm trung hòa giảm nồng đô acid trong dạ dày, khi acid dịch vị dạ dày giảm sẽ hạn chế sự bào mòn niêm mạc, làm cho các tế bào niêm mạc phục hồi nhanh chóng.

Những bài thuốc này an toàn, hiệu quả, không gây tác dụng phụ. Tuy nhiên, cần phải kiên trì áp dụng đều đặn trong thời gian dài và chỉ hiệu quả khi bệnh ở giai đoạn nhẹ.

Có thể tham khảo thêm những bài thuốc nam điều trị viêm loét dạ dày tại bài viết: Các bài thuốc nam chữa viêm loét dạ dày hiệu quả

Điều trị ngoại khoa

Phương pháp điều trị bằng ngoại khoa chỉ được chỉ định khi biện pháp điều trị nội khoa không mang lại hiệu quả và bệnh tình tiến triển nặng, gây ra các biến chứng nặng nề như: Thủng dạ dày, hẹp môn vị…

Bình vị Thái Minh hỗ trợ điều trị và phòng ngừa viêm loét dạ dày

Bình vị Thái Minh hỗ trợ điều trị và phòng ngừa viêm loét dạ dày 1

Sản phẩm được chiết xuất từ các thảo dược tốt cho dạ dày bao gồm:

  • Mucosave FG HIA (Chiết xuất từ Xương rồng Nopal và Lá Oliu) có tác dụng tạo màng sinh học bao phủ lên lớp niêm mạc dạ dày, thực quản, tạo khoảng trống để các tổn thương tự phục hồi. Đồng thời các polyphenol trong Mucosave có tác dụng giảm đau, chống viêm, giúp giảm triệu chứng nhanh chóng.
  • Giganosin được chiết xuất từ Dạ cẩm và là Khôi tác dụng trung hòa acid dịch vị, giảm đau, chống viêm và làm lành vết loét
  • Thương truật làm giảm tiết acid dịch vị dạ dày, giúp lành vết thương, vết loét trên niêm mạc
  • Núc nác có chứa 5 loại flavonoid, chất đắng kết tinh Oroxylin, baicalein và chrysin có hoạt tính chống dị ứng, giảm tiết acid dạ dày, giảm tổn thương viêm loét dạ dày, bảo vệ niêm mạc dạ dày

Ưu điểm vượt trội của sản phẩm  là mang đến cơ chế tác động toàn diện: Vừa trung hòa acid dịch vị, vừa giảm viêm, bao vết loét, đồng thời cải thiện hiệu quả các triệu chứng. Bởi vậy người bệnh không cần phải dùng phối hợp nhiều loại sản phẩm khác nhau.

Như vậy Bình vị Thái Minh giúp:

  • Trung hòa, giảm acid dịch vị, hạn chế hiện tượng trào ngược acid dạ dày
  • Bao bọc, bảo vệ niêm mạc dạ dày, ngăn cản sự bào mòn của acid dịch vị, từ đó tạo thời gian trống để các tế bào niêm mạc tự phục hồi
  • Kích thích tiêu hóa, tăng tốc độ tháo rỗng của dạ dày, giảm trào ngược, đầy hơi.

BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc bán Bình Vị Thái Minh chính hãng gần nhất

Đặt giao Bình Vị Thái Minh về tận nhà bạn TẠI ĐÂY

 

Cập nhật lúc: 03/02/2024
bac-si-duong-xuan-phuong.jpg

Bài viết mới nhất

Video nổi bật

Ngày 5/10/2019, Nhà máy Công nghệ cao Thái Minh đã chính thức đi vào hoạt động. Đây là một trong

Ngày 5/10/2019, Nhà máy Công nghệ cao Thái Minh đã

Loading...